Việt Nam có dải đất hình chữ S trên bản đồ thế giới, là một trong những quốc gia đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á. Việt Nam có nguồn tài nguyên biển, rừng phong phú, hơn nữa nguồn khoảng sản dồi dào, kinh tế biển phát triển mạnh đã đưa kinh tế Việt Nam lên top sánh vai với các cường quốc trong thế giới. Đặc biệt hơn Việt Nam còn được nhắc tới với rừng vàng biển bạc, ngành du lịch ở Việt Nam cũng rất phát triển. Việt Nam nằm trên vị trí chiến lược về quân sự vô cùng quan trọng, để hiểu rõ hơn về vị trí địa lý Việt Nam, hãy cùng chúng tôi theo dõi về bài viết dưới đây nói về bàn đồ Việt Nam.
XEM NHANH MỤC LỤC DƯỚI NHÉ :
- Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam
- Bản đồ địa lý Việt Nam
- Địa hình
- Vị trí và diện tích
- Biển đảo
- Tài nguyên và sử dụng đất
- Điều kiện tự nhiên
- Đặc điểm dân cư và xã hội
- Tình hình phát triển kinh tế
Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam
Việt Nam nằm ở phía Đông Nam bán đảo Đông Dương, thuộc trung tâm của Đông Nam Á, liền kề Việt Nam là láng giềng với các quốc gia Trung Quốc, Campuchia và Lào, Philippin, Malaixia, Brunay…
Theo bản đồ Việt Nam về địa lý thì nước ta có đường bờ biển dài từ Bắc xuống Nam, vùng bờ biển ôm quanh bờ biển Đông, mang ý nghĩa vô cùng quan trọng trong giao thông biển và đem lại những giá trị kinh tế biển vô cùng to lớn.
Việt Nam đặc trưng bởi hình chữ S trên bản đồ, từ bắc vào nam là 1648km, từ đông sang tây là 50km, đường bờ biển dài 3260km, diện tích khá rộng lớn.
Đặc biệt, vùng biển nước ta cũng khá rộng lớn với 12 hải lý lãnh hải, 12 hải lý tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế, diện tích biển chừng tầm 1 triệu km2 biển Đông.
Xem thêm các bản đồ khác :
Bản đồ địa lý Việt Nam
Bản đồ địa lý được thiết kế hài hòa với tỉ lệ 1:20000, giúp người xem có cái nhìn tổng thể toàn bộ diện tích đất Việt Nam, cụ thể hơn là về giao thông đô thị, địa hình, các miền tự nhiên, các vùng miền, khí hậu, thủy văn, diện tích và biên giới, tài nguyên, văn hóa, nền kinh tế, biển, những địa điểm du lịch, trường học, khách sạn, nhà hàng,…
Địa hình
- Nước ta thuộc vùng nhiệt đới với những vùng đất thấp, nhiều đồi núi, cao nguyên, được chia thành miền núi và vùng đồng bằng.
- Phía Bắc là vùng đồng bằng sông Hồng, miền Trung là đồng bằng duyên hải miền trung, phía Nam là đồng bằng sông Cửu Long.
Vị trí và diện tích
- Việt Nam có diện tích khá rộng, tổng diện tích lên tới 331.210km2 trong đó diện tích đất liền tầm 324.480km2, diện tích nội thủy khoảng hơn 4200km2
- Tổng chiều dài đường biên giới trên đất liền là 4639km trong đó đường biên giới với Trung Quốc là 1449,566km; đường biên giới với Lào là 2067km; đường biên giới với Campuchia là 1137km, đường bờ biển dài 3260km
- Việt Nam nằm ở vĩ độ 23033’B – 8035′ B, kinh độ 102008’Đ – l09034’Đ, điểm cực Bắc là xã Lũng Cú ở vĩ độ 23,392505°B – 105,32324°Đ, điểm cực Nam là mũi Rạch Tàu với vĩ độ 8,562035°B – 104,836335°Đ, điểm cực Tây ở A Pa Chải-Tá Miếu với vĩ độ 22,400734°B – 102,14394°Đ, điểm cực Đông là mũi Đôi trên bán đảo Hòn Gốm với vĩ độ 12,6483756°B – 109,4616339°Đ
xem thêm : Bản đồ châu âu
Biển đảo
- Vùng biển nước ta cũng khá rộng lớn với 12 hải lý lãnh hải, 12 hải lý tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế, diện tích biển chừng tầm 1 triệu km2 biển Đông.
- Việt Nam áng chừng tầm 4010 hòn đảo lớn nhỏ khắp cả nước trong đó có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa.
Tài nguyên và sử dụng đất
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú như phốt phát, than đá, măng gan, bô xít, chronat, ….đặc biệt hơn nữa là khoáng sản dầu mỏ, khí tự nhiên, rừng, thủy điện.
- Tài nguyên sử dụng đất: 30% là rừng, 17% là đất canh tác, 4% là cây cố định, 1% là đồng cỏ cố định, còn lại 48% sử dụng mục đích khác.
Điều kiện tự nhiên
- Khí hậu tại Việt Nam được thể hiện rõ nét bằng các màu sắc trên bản đồ Việt Nam, với kiểu khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nên Việt Nam có sự phân biệt rõ ràng bốn mùa xuân, hạ, thu, đông
Đặc điểm dân cư và xã hội
- Việt Nam là quốc gia có 63 tỉnh/ thành phố với 54 dân tộc anh em
- Việt Nam là quốc gia đông dân đứng thứ hai Đông Nam Á, đông dân đứng thứ mười ba trên thê giới với dân số Việt Nam năm 2009 là 84,16 triệu người
Xem thêm bài tham khảo :
Tình hình phát triển kinh tế
-
- Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam đang dần tăng lên nhờ phát triển về khoảng sản, kinh tế rừng, kinh tế biển, thủy hải sản, đặc biệt là phát triển công nghiệp kỹ thuật hiện đại và phát triển về du lịch.
- Theo như bản đồ Việt Nam về địa lý thì nước ta có rất nhiều những thuận lợi về rừng, biển giúp lĩnh vực du lịch cũng như nhiều lĩnh vực khác của Việt Nam phát triển rõ rệt, những địa điểm du lịch nhiều vô kể trải dài từ Bắc vào Nam.
- Những danh lam thắng cảnh nối tiếng cũng được thể hiện rõ nét trên bản đồ Việt Nam, các khu du lịch hay những địa điểm nổi tiếng của Việt Nam cũng có tọa độ và màu sắc nổi bật trên bản đồ.
Từ những thông tin về bản đồ Việt Nam của bài viết trên mong rằng sẽ đem lại cho bạn đọc những thông tin hữu ích về Việt Nam.